Site icon LawPlus

THỦ TỤC CHUYỂN ĐỔI LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp (CĐLHDN) đang là xu hướng chung trên thị trường kinh doanh hiện nay. Việc chuyển đổi đối với doanh nghiệp vừa là phương pháp gia tăng hiệu quả kinh doanh, .tăng khả năng thu hút vốn hay đơn giản là giải quyết vấn đề về cơ cấu nhân sự. để phù hợp với quy định pháp luật. Hiện nay quy định pháp luật chỉ cho phép 04 trường hợp mà doanh nghiệp. được phép chuyển đổi loại hình khi đáp ứng các điều kiện.

Mong muốn giúp Quý khách hàng hiểu rõ hơn về quy định và thủ tục CĐLHDN, LawPlus xin .điểm qua một số quy định pháp luật hiện hành liên quan trong bài viết này.

>>> THỦ TỤC THAY ĐỔI, BỔ SUNG NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 

I. CHUYỂN ĐỔI LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP LÀ GÌ?

1.1 Khái niệm chuyển đổi loại hình doanh nghiệp

Theo khoản 31 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020, CĐLHDN là một trong những hình thức của Tổ chức lại doanh nghiệp. Do đó, có thể hiểu đây là một cách cơ cấu lại doanh nghiệp theo. hướng mới, nhằm phù hợp với định hướng kinh doanh trong tương lai của doanh nghiệp. Theo đó, khi thực hiện chuyển đổi sẽ đồng thời xác lập lại quyền và nghĩa vụ. pháp lý mới cho từng thành viên với doanh nghiệp. Sau khi thực hiện chuyển đổi, doanh nghiệp không tự động chấm dứt hoạt động mà chuyển sang hoạt .động theo loại hình khác phù hợp hơn. Đồng thời, Công ty chuyển đổi đương nhiên kế thừa toàn bộ quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ, gồm cả .nợ thuế, hợp đồng lao động và nghĩa vụ khác của công ty được chuyển đổi.

1.2. Lợi ích của việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp

CĐLHDN mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp để phù hợp với .xu hướng thị trường, tình hình tài chính và quy mô của công ty. Nhìn chung, việc CĐLHDN xoay quanh hai lợi ích sau:

Thứ nhất, CĐLHDN giúp doanh nghiệp gia tăng hiệu quả kinh doanh.

Cùng với xu hướng của thị trường, doanh nghiệp cần thay đổi .loại hình kinh doanh để tăng khả năng cạnh tranh cũng như mở rộng quy mô về tài chính. Điển hình như khi công ty TNHH hai thành viên muốn gia tăng thêm vốn; mối quan hệ, nhân sự, khả .năng chuyện môn thì nên chuyển đổi sang Công ty Cổ phần. Theo đó, Công ty Cổ phần có lĩnh vực hoạt động kinh doanh đa dạng, cơ cấu vốn linh hoạt tạo điều .kiện cho nhiều người cùng đầu tư, góp vốn vào Công ty. Từ đó giúp tăng hiệu quả trong kinh doanh cho doanh nghiệp.

Thứ hai, CĐLHDN giúp doanh nghiệp giải quyết khó khăn về quy mô công ty.

Theo đó, việc CĐLHDN giúp doanh nghiệp không phải giải thể nếu không đủ. số lượng thành viên tối thiểu mà pháp luật quy định. Cụ thể, khi các thành viên góp vốn của Công ty Cổ phần rút khỏi. công ty thì thành viên còn lại nên chuyển sang loại hình Công ty TNHH một thành viên. Khi đó việc chuyển đổi sẽ phù hợp với tình hình. của công ty, đồng thời, đảm bảo được các vấn đề về pháp lý về cơ cấu.

II. KHI NÀO THÌ DOANH NGHIỆP ĐƯỢC CHUYỂN ĐỔI LOẠI HÌNH

Theo quy đinh trong Luật Doanh nghiệp 2020, pháp luật chỉ cho phép Bốn (04) trường hợp được phép CĐLHDN. Cụ thể đó là:

2.1. Chuyển đổi Công ty TNHH (TNHH) thành Công ty Cổ phần

Theo khoản 2 Điều 202 Luật Doanh nghiệp 2020, việc thực hiện chuyển đổi từ Công ty .TNHH thành Công ty Cổ phần đươc thực hiện thông qua các hình thức như sau:

2.2. Chuyển đổi Công ty Cổ phần thành công ty TNHH một thành viên

Theo khoản 1 Điều 203 Luật Doanh nghiệp 2020, việc chuyển đổi từ Công ty Cổ phần. thành Công ty TNHH MTV được thực hiện theo phương thức sau đây:

2.3. Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty TNHH, Công ty Cổ phần, công ty hợp danh

Doanh nghiệp tư nhân có thể chuyển đổi thành Công ty TNHH, Công ty Cổ phần hoặc. công ty hợp danh theo quyết định của chủ doanh nghiệp tư nhân nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:

2.4. Chuyển đổi Công ty Cổ phần thành công ty TNHH hai thành viên trở lên.

Theo khoản 1 Điều 204 Luật Doanh nghiệp 2020, Công ty Cổ phần có thể chuyển đổi. thành Công ty TNHH hai thành viên trở lên theo phương thức sau đây:

III. THỦ TỤC CHUYỂN ĐỔI LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

3.1. Về Hồ sơ cần chuẩn bị

Căn cứ theo Nghị định 01/2021/NĐ-CP, tùy theo từng loại hình chuyển đổi thì hồ sơ yêu cầu sẽ có sự khác nhau. Tuy nhiên, những loại giấy tờ pháp lý được sử dụng chung cho thủ tục này bao gồm:

+ Chủ sở hữu công ty (đối với Công ty TNHH một thành viên);

+ Hội đồng thành viên của công ty (đối với Công ty TNHH hai thành viên trở lên);

+ Đại hội đồng cổ đông (đối với Công ty Cổ phần).

Bên cạnh đó, Doanh nghiệp cần chuẩn bị kèm theo một số giấy tờ sau:

Trong trường hợp chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty hợp danh, Công ty TNHH, Công ty Cổ phần.

Trường hợp chuyển đổi từ công ty TNHH một thành viên sang công ty TNHH hai thành viên trở lên

Trường hợp chuyển đổi từ công ty TNHH hai thành viên trở lên sang công ty TNHH một thành viên

Trường hợp chuyển từ Công ty Cổ phần sang công ty TNHH và ngược lại

3.2. Về trình tự, thủ tục nộp hồ sơ

Bước 1: Doanh nghiệp thực hiện nộp hồ sơ tại cơ quan đăng ký kinh doanh.

Doanh nghiệp phải đăng ký chuyển đổi với Cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày hoàn thành việc chuyển đổi.

Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét và cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp nếu đủ điều kiện quy định và cập nhật tình trạng pháp lý của doanh nghiệp trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.

Bước 2: Doanh nghiệp đến nhận kết quả tại nơi nộp hồ sơ đăng ký CĐLHDN ban đầu.

Hiện nay, trong một số trường hợp, pháp luật cho phép doanh nghiệp được chuyển đổi loại hình doanh nghiệp để nâng cao hoạt động kinh doanh và phù hợp với quy định pháp luật.

Theo đó, cũng có những trường mà pháp luật không cho phép doanh nghiệp chuyển đổi loại hình công ty đối với một số trường hợp sau:

Trên đây là một số thông tin quan trọng liên quan đến điều kiện và thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp theo quy định của pháp luật hiện hành. Với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực tư vấn bởi đội ngũ Luật sư giàu kinh nghiệm, chúng tôi đã đồng hành cùng rất nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước, để hiểu rõ hơn về các quy định cũng như cách thực thực hiện việc chuyển đổi Quý khách hàng có thể liên hệ qua hotline +84 2862 779 399; +84 3939 30 522 hoặc qua email info@lawplus.vn để được đội ngũ LawPlus trực tiếp tư vấn giải đáp thắc mắc.

Bài viết liên quan
Exit mobile version