Hoá đơn, chứng từ

Cập nhật quy định

MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA NGHỊ ĐỊNH 70/2025/NĐ-CP SỬA ĐỔI NGHỊ ĐỊNH 123/2020/NĐ-CP VỀ HÓA ĐƠN, CHỨNG TỪ

By LAWPLUS INFO

June 20, 2025

Ngày 20/03/2025, Chính phủ ban hành Nghị định 70/2025/NĐ-CP, sửa đổi một số quy định trong Nghị định 123/2020/NĐ-CP về hóa đơn, chứng từ. Nghị định mới có hiệu lực thi hành từ ngày 01/06/2025, với nhiều thay đổi đáng chú ý nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý hóa đơn điện tử, nâng cao hiệu quả kê khai thuế và phù hợp với thực tiễn hoạt động thương mại điện tử, kinh doanh nền tảng số.

Việc cập nhật kịp thời các điểm mới của Nghị định là cần thiết để doanh nghiệp, hộ kinh doanh và cá nhân chủ động điều chỉnh quy trình phát hành, sử dụng hóa đơn cũng như tuân thủ pháp luật thuế hiện hành. Qua bài viết này, LawPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ những điểm mới quan trọng trong Nghị định 70/2025/NĐ-CP về hóa đơn, chứng từ, từ đó áp dụng đúng quy định và tối ưu hóa hoạt động kinh doanh.

1. Những điểm mới về hóa đơn và chứng từ

1.1. Mở rộng đối tượng áp dụng hóa đơn điện tử

1.2. Sửa đổi quy định về thời điểm lập hóa đơn

1.3. Quy định mới về hóa đơn điện tử từ máy tính tiền

1.4. Bổ sung chứng từ điện tử và quy định liên quan

1.5. Ủy nhiệm lập hóa đơn điện tử

1.6. Điều chỉnh nội dung hóa đơn

1.7. Thay đổi về xử lý hóa đơn sai sót

2. Những lưu ý bổ sung cho doanh nghiệp

2.1. Bổ sung thuật ngữ mới

2.2. Khuyến khích khách hàng lấy hóa đơn

2.3. Bổ sung hành vi bị nghiêm cấm

2.4. Kiểm soát định danh khi đăng ký hóa đơn điện tử

2.5. Trường hợp ngừng sử dụng hóa đơn điện tử

Cơ quan thuế sẽ ngừng cấp hóa đơn điện tử nếu doanh nghiệp, hộ hoặc cá nhân kinh doanh:

Kết Luận

Nghị định 70/2025/NĐ-CP không chỉ cập nhật khung pháp lý về hóa đơn, chứng từ, mà còn định hướng chiến lược số hóa mạnh mẽ trong quản lý hóa đơn, đồng thời tăng cường minh bạch và giảm rủi ro gian lận trong hoạt động thương mại. Tuy việc mở rộng đối tượng áp dụng, bổ sung chứng từ điện tử, tăng trách nhiệm khi xử lý sai sót, và yêu cầu kỹ thuật chặt chẽ hơn đối với hệ thống hóa đơn điện tử sẽ đặt ra một số thách thức ban đầu, đặc biệt là với các doanh nghiệp nhỏ trong việc nâng cấp hệ thống, nhưng nếu thực hiện hiệu quả, đây sẽ là bước tiến quan trọng giúp điều chỉnh quy trình kế toán, cập nhật hệ thống phần mềm, và nâng cao năng lực quản lý nội bộ.