Site icon LawPlus

THỬ VIỆC TRONG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Thử việc trong hợp đồng lao động

Thử việc có thể hiểu là một dạng tiền quan hệ lao động dựa trên thỏa thuận của các bên chủ thể, trên tinh thần tạo tiền đề cho việc ký kết hợp đồng chính thức được ổn định và lâu dài. Trước khi giao kết hợp đồng lao động, người sử dụng lao động và người lao động có thể thỏa thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Với đặc thù, người lao động thường là phe “yếu thế” hơn so với người sử dụng lao động, hiểu được đặc thù mối quan hệ này nên Pháp luật lao.động đã đưa ra những quy định để bảo vệ hơn cho người lao động nếu thực hiện giao kết hợp đồng chính thức.

Với kinh nghiệm nhiều năm đồng hành và tư vấn pháp luật lao.động cho hàng loạt doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực hoạt động tại Việt Nam, cùng đội ngũ Luật sư giàu kinh nghiệm, LawPlus sẽ phân tích quy định về.thử việc để quý khách hàng nắm rõ hơn. THỬ VIỆC TRONG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

I. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THỬ VIỆC

Theo đó, có thể thỏa thuận thử việc bằng 02 hình thức: THỬ VIỆC TRONG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Có thể hiểu rằng hợp đồng thử việc là hợp đồng về một công việc làm thử, những thỏa thuận liên quan đến công việc này sẽ được ghi nhận tại hợp đồng thử việc. Thử việc có thể được hiểu là thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng.lao động thực hiện một quá trình của công việc nhằm đi.đến sự thống nhất ký kết hợp đồng lao động chính thức. Ở đó, quan hệ lao động về thử việc giữa các chủ thể tham gia được.xem là một quan hệ dân sự thông thường với sự xác lập quyền và nghĩa vụ của. từng bên có liên quan dựa trên nguyên tắc bình đẳng thỏa thuận.

Theo đó, người lao động sẽ không phải thử.việc đối với hợp đồng lao động có thời hạn dưới 01 tháng mà được ký hợp.đồng lao động luôn. Cùng với đó, người sử dụng lao động chỉ được yêu cầu thử việc với hợp đồng.lao động có thời hạn từ 01 tháng trở lên.

II. NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG THỬ VIỆC

1. Nội dung của hợp đồng thử việc

Theo Điều 24 Bộ luật Lao động năm 2019Thông tư số 10/2020/TT-BLĐTBXH, hợp đồng thử việc phải có những nội dung chủ yếu sau đây: THỬ VIỆC TRONG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Được xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao động theo Điều 93 Bộ Luật lao động; đối với người lao động hưởng lương theo sản.phẩm hoặc lương khoán thì ghi mức lương tính theo thời gian để xác định đơn giá sản phẩm hoặc lương khoán. Ngoài ra, trong thời gian thử việc, người lao động vẫn được hưởng các khoản phụ cấp theo. quy định tại Điều 104 Bộ luật Lao động.

Đối với trường hợp người lao động làm việc có tính chất thường.xuyên ở nhiều địa điểm khác nhau thì cần ghi rõ, đầy đủ các địa điểm đó.

Được quy định theo sự thỏa thuận của hai bên hoặc theo.quy định trong nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể và quy định của pháp luật.

Được quy định theo thỏa thuận của hai bên hoặc theo thỏa ước lao.động tập.thể hoặc theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động

2. Thời gian thử việc

Căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của.công việc thì thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận nhưng chỉ được thử việc. một lần đối với một công việc và bảo đảm điều kiện về thời gian như sau:

Người sử dụng lao động chỉ được yêu cầu người lao động thử việc trong.các khoảng thời gian nêu trên tùy vào tính chất công việc. THỬ VIỆC TRONG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

3. Mức Lương thử việc

Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai.bên thỏa thuận nhưng lương thử việc ít nhất bằng 85% lương chính thức.

Mức lương chính thức trong hợp đồng lao động hiện tại.thì phải bảo đảm tối thiểu bằng mức lương tối thiểu vùng. Theo Nghị định 38/2022/NĐ-CP thì mức lương tối thiểu vùng được quy định như sau:

Tuy nhiên, Bộ luật lao động 2019 quy định nội dung của hợp đồng do hai bên thỏa thuận. Vì vậy, nếu trong hợp đồng đề cập đến việc người lao động nghỉ việc trong thời gian.thử việc không được nhận lương thì trong trường hợp này người lao động sẽ không được nhận lương.

Ngược lại, khi hợp đồng thử việc không đưa ra điều khoản đó thì người sử dụng.lao động phải trả lương thử việc cho người lao động đúng theo quy định của Bộ luật lao động.

THỬ VIỆC TRONG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

III. KẾT THÚC THỜI GIAN THỬ VIỆC

– Trường hợp thử việc đạt yêu cầu: THỬ VIỆC TRONG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

– Nếu không đạt yêu cầu có quyền chấm dứt hợp đồng lao động đã ký kết hoặc hợp đồng thử.việc mà không cần báo trước và không phải bồi thường.

Như vậy, sau khi kết thúc thời gian thử việc, nếu người lao động đạt yêu cầu thì người sử dụng lao động có trách nhiệm ký kết. hợp đồng chính thức đối với người lao động (có thể là hợp đồng xác định thời hạn hoặc hợp đồng không xác định thời hạn). Nếu người lao động không muốn ký kết hợp đồng chính thức, các bên cần lập thỏa thuận về ký xác nhận chấm dứt hợp đồng thử.việc để tránh các rủi ro pháp lý sau này.

IV. HỦY BỎ HỢP ĐỒNG THỬ VIỆC

Đặc biệt, trong thời gian thử việc, mỗi bên đều có quyền hủy bỏ hợp đồng thử việc hoặc hợp đồng đã.giao kết mà không cần báo trước và cũng không phải bồi thường nếu cảm thấy công.việc không còn phù hợp nữa, hoặc người sử dụng lao động nhận thấy rằng ứng viên không phù hợp với vị trí tuyển dụng nữa, hoặc thậm chí có thể là một lý do cá nhân nào khác. THỬ VIỆC TRONG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

V. BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ THUẾ TNCN TRONG THỜI GIAN THỬ VIỆC

1. Chế độ Bảo hiểm xã hội

Theo Luật Bảo hiểm xã hội 2014 tại khoản 1 Điều 2 quy định người lao động.là công dân nước Việt Nam thuộc các đối tượng bắt buộc tham gia Bảo hiểm xã hội gồm có:

Như vậy, người lao động ký kết hợp đồng thử việc không phải tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc. Tuy nhiên, đối với người lao động có thời gian thử việc ghi trong hợp đồng.lao động mà hợp đồng đó thuộc diện tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc thì người. sử dụng lao động và người lao động phải đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc cho cả thời gian thử việc.

2. Thuế thu nhập cá nhân trong thời gian thử việc

Thuế thu nhập cá nhân trong thời gian thử việc được quy định như sau:

Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC đã liệt kê các loại thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân, trong đó có tiền lương, tiền công mà người lao động nhận được từ người sử dụng lao động. Do đó, tiền lương thử việc cũng được tính là khoản thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân.

Vì vậy, trước khi trả lương cho người lao động, doanh nghiệp được phép trừ số thuế phải nộp.vào thu nhập của người lao động theo quy định tại tại Điểm b, Điểm i Khoản 1 Điều 25 Thông tư 111/2013/TT-BTC.

– Nếu sau thời gian thử việc, người lao động tiếp tục ký hợp đồng dài hạn thì thời gian thử việc.cũng được khấu trừ thuế theo biểu thuế luỹ tiến từng phần. THỬ VIỆC TRONG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

– Nếu sau thời gian thử việc, người lao động không tiếp tục ký hợp đồng lao động dài hạn:

VI. HẬU QUẢ PHÁP LÝ KHI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG THỬ VIỆC

Khi người sử dụng lao động có hành vi vi phạm các quy định.về thử việc đối với người lao động theo quy định của Bộ luật Lao. động thì sẽ bị phạt xử phạt với mức phạt tùy vào từng trường hợp cụ thể (Mức phạt theo quy định tại Điều 9 Nghị định 28/2020/NĐ-CP)

Biện pháp khắc phục hậu quả

Buộc trả đủ tiền lương của công việc đó cho người lao động đối với hành vi vi phạm sau:
Buộc giao kết hợp đồng lao động với người lao động đối với hành vi “Kết thúc thời gian thử việc, người lao động vẫn tiếp tục. làm việc mà người sử dụng lao động không giao kết hợp đồng lao động với người lao động”. THỬ VIỆC TRONG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Thử việc có ý nghĩa quan trọng trong.việc xác lập quan hệ lao động giữa người sử dụng lao động với người lao động. Người sử dụng lao động.thông qua thử việc để có điều kiện kiểm tra năng lực thực tế, kỹ năng làm việc, xử lý tình huống, mức độ chuyên nghiệp, trách nhiệm với công việc, khả năng thích ứng phù hợp với văn hóa doanh nghiệp.của người lao động để có một quyết định cuối cùng trước.khi nhận hoặc không nhận người lao động vào làm việc.

Trên thực tế có nhiều trường hợp người sử dụng lao động có hành vi vi phạm các quy định về thử việc, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động. Để hiểu rõ hơn về Quy định thử việc trong hợp.đồng lao động cũng như hậu quả pháp lý liên quan, vui lòng liên hệ LawPlus qua hotline +84 2862 779 399, +84 3939 30 522 hoặc email info@lawplus.vn.

 

>> Chuyển lao động làm việc khác với hợp đồng

 

Bài viết liên quan
Exit mobile version