Việc mở và sử dụng tài khoản vay, trả nợ nước ngoài phải tuân thủ theo.quy định cụ thể nhằm đáp ứng việc quản lý của cơ quan nhà nước. Đồng thời, phải tuân thủ về quản lý ngoại hối đối với giao dịch.bảo lãnh khoản vay nước ngoài như sau.
>> Đăng ký khoản vay nước ngoài không được Chính phủ bảo lãnh.
>> Đăng ký thay đổi khoản vay nước ngoài không được Chính phủ bảo lãnh.
>> Trách nhiệm sau khi đăng ký khoản vay nước ngoài không được Chính phủ bảo lãnh.
Table of Contents/Mục lục
I. TÀI KHOẢN VAY, TRẢ NỢ NƯỚC NGOÀI
1. Trường hợp Bên đi vay không phải là ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
(i). Tài Khoản vay, trả nợ nước ngoài là tài Khoản thanh toán của Bên đi vay.mở tại ngân hàng cung ứng dịch vụ tài Khoản để thực hiện rút vốn, trả nợ.Khoản vay nước ngoài và các giao dịch chuyển tiền khác liên quan đến hoạt động.vay, trả nợ nước ngoài, bảo lãnh cho Khoản vay nước ngoài.
(ii). Đối với Bên đi vay là doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tài Khoản vay, trả nợ.nước ngoài là tài Khoản vốn đầu tư trực tiếp. Ngoài ra, Bên đi vay là doanh nghiệp.có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài sử dụng tài Khoản vốn đầu tư trực tiếp (đồng thời là tài Khoản vay, trả nợ nước ngoài).cho các nội dung thu, chi khác liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp.nước ngoài vào Việt Nam theo quy định của pháp luật hiện hành về quản lý.ngoại hối đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.
(iii). Bên đi vay không phải là doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.phải mở tài Khoản vay, trả nợ nước ngoài tại ngân hàng cung ứng dịch vụ.tài Khoản để thực hiện các giao dịch chuyển tiền liên quan đến Khoản vay nước.ngoài (rút vốn, trả nợ gốc, nợ lãi). Mỗi Khoản vay nước ngoài chỉ được.thực hiện qua 01 (một) ngân hàng cung ứng dịch vụ tài Khoản. Bên đi vay có thể dùng 01 (một) tài Khoản cho 01 (một) hoặc nhiều Khoản vay nước ngoài.
2. Theo dõi vay, trả nợ nước ngoài của Bên đi vay.là ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài là Bên đi vay có trách nhiệm.thực hiện việc theo dõi các giao dịch liên quan đến việc vay nước ngoài của mình.theo đúng các quy định hiện hành về hạch toán, kế toán.đối với ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; chịu trách nhiệm.và đảm bảo thực hiện các giao dịch liên quan đến Khoản vay.nước ngoài theo đúng nội dung văn bản của Ngân hàng Nhà nước xác nhận.đăng ký, đăng ký thay đổi Khoản vay nước ngoài của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
3. Nội dung thu, chi trên Tài Khoản vay, trả nợ nước ngoài bằng ngoại tệ
Việc mở và sử dụng tài khoản vay, trả nợ nước ngoài bằng ngoại tệ chỉ được sử dụng để thực hiện.các giao dịch liên quan đến hoạt động vay, trả nợ nước ngoài như sau:
(i). Các giao dịch thu:
a) Thu tiền rút vốn Khoản vay nước ngoài;
b) Thu từ mua ngoại tệ từ ngân hàng cung ứng dịch vụ tài Khoản để chuyển tiền.trả nợ (gốc, lãi) của Khoản vay nước ngoài, thanh toán các loại phí theo thỏa thuận vay;
c) Thu chuyển đổi ngoại tệ từ nguồn rút vốn Khoản vay nước ngoài trong.trường hợp đồng tiền giải ngân từ bên cho vay không phải là đồng tiền của tài Khoản vay, trả nợ nước ngoài;
d) Thu từ tài Khoản thanh toán bằng ngoại tệ của Bên đi vay mở tại tổ chức tín dụng.được phép tại Việt Nam, tài Khoản ngoại tệ của Bên đi vay mở tại nước ngoài.
Kết luận
(ii). Các giao dịch chi:
a) Chi chuyển tiền trả nợ (gốc, lãi) của Khoản vay nước ngoài;
b) Chi chuyển ra nước ngoài để thanh toán Khoản nhận nợ bắt buộc cho.Bên bảo lãnh là người không cư trú theo quy định về quản lý ngoại hối liên quan;
c) Chi chuyển sang tài Khoản thanh toán bằng ngoại tệ của Bên đi vay;
d) Chi bán ngoại tệ cho tổ chức tín dụng được phép;
đ) Chi chuyển sang tài Khoản ngoại tệ của Bên đi vay mở tại nước ngoài để thực hiện các cam kết theo thỏa thuận vay nước ngoài;
e) Chi chuyển tiền thanh toán các loại phí theo thỏa thuận vay nước ngoài;
g) Chi chuyển đổi ngoại tệ để trả nợ (gốc, lãi) của Khoản vay nước ngoài.trong trường hợp đồng tiền trả nợ không phải là đồng tiền của tài Khoản vay, trả nợ nước ngoài.
4. Nội dung thu, chi trên Tài Khoản vay, trả nợ nước ngoài bằng đồng Việt Nam
Việc mở và sử dụng tài khoản vay, trả nợ nước ngoài bằng đồng Việt Nam chỉ được sử dụng để thực hiện.các giao dịch liên quan đến Khoản vay nước ngoài như sau:
(i). Các giao dịch thu:
a) Thu chuyển Khoản tiền rút vốn Khoản vay nước ngoài trong trường hợp Bên cho vay.sử dụng tài Khoản thanh toán bằng đồng Việt Nam mở tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam;
b) Thu tiền rút vốn từ bán ngoại tệ cho tổ chức tín dụng được phép tại Việt Nam trong trường hợp.Bên cho vay không sử dụng tài Khoản thanh toán bằng đồng Việt Nam mở tại Việt Nam để giải ngân Khoản vay;
c) Thu chuyển Khoản từ tài Khoản thanh toán bằng đồng Việt Nam của Bên đi vay.
Kết luận
(ii). Các giao dịch chi:
a) Chi chuyển Khoản sang tài Khoản thanh toán bằng đồng Việt Nam của Bên cho vay.để thanh toán nợ (gốc, lãi) trong trường hợp Bên cho vay sử dụng tài Khoản thanh toán bằng đồng Việt Nam.để thu hồi Khoản nợ theo thỏa thuận vay;
b) Chi mua ngoại tệ để trả nợ (gốc, lãi) của Khoản vay nước ngoài.trong trường hợp Bên cho vay không sử dụng tài Khoản thanh toán.bằng đồng Việt Nam để thu hồi Khoản nợ theo thỏa thuận vay;
c) Chi thanh toán Khoản nhận nợ cho Bên bảo lãnh theo quy định tại Chương V Thông tư này;
d) Chi thanh toán các loại phí bằng đồng Việt Nam, chi mua ngoại tệ.để thanh toán các loại phí bằng ngoại tệ liên quan đến Khoản vay nước ngoài;
đ) Chi chuyển Khoản sang tài Khoản thanh toán bằng đồng Việt Nam của Bên đi vay.
5. Thay đổi tài Khoản vốn vay trả nợ nước ngoài
(i). Trường hợp thay đổi tài Khoản vay, trả nợ nước ngoài do thay đổi ngân hàng cung ứng dịch vụ.tài Khoản, Bên đi vay không phải là ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.yêu cầu ngân hàng cung ứng dịch vụ tài Khoản hiện tại xác nhận tình hình rút vốn, trả nợ.liên quan đến Khoản vay nước ngoài để ngân hàng cung ứng dịch vụ.tài Khoản mới tiếp tục theo dõi tình hình thực hiện Khoản vay nước ngoài.theo quy định hiện hành về quản lý vay, trả nợ nước ngoài.
(ii). Trường hợp thay đổi tài Khoản vay, trả nợ nước ngoài do thay đổi đồng tiền.nhưng không thay đổi ngân hàng cung ứng dịch vụ tài Khoản, ngân hàng cung ứng dịch vụ tài Khoản.có trách nhiệm giám sát việc rút vốn, trả nợ Khoản vay nước ngoài theo quy định hiện hành.về quản lý vay, trả nợ nước ngoài.
6. Thực hiện Khoản vay nước ngoài từ nguồn lợi nhuận được chia.bằng đồng Việt Nam từ hoạt động đầu tư trực tiếp của Bên cho vay
(i). Bên đi vay là doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được thực hiện vay nước ngoài.bằng đồng Việt Nam từ nguồn lợi nhuận được chia bằng đồng Việt Nam.từ hoạt động đầu tư trực tiếp của Bên cho vay là nhà đầu tư nước ngoài góp vốn tại Bên đi vay.
(ii). Bên cho vay là nhà đầu tư nước ngoài là người không cư trú góp vốn tại Bên đi vay.được sử dụng tài Khoản thanh toán bằng đồng Việt Nam của người không cư trú.để thực hiện các giao dịch thu, chi liên quan đến Khoản vay bằng đồng Việt Nam theo quy định như trên.
II. RÚT VỐN, CHUYỂN TIỀN THỰC HIỆN KHOẢN VAY NƯỚC NGOÀI
1. Nguyên tắc minh bạch dòng tiền mở và sử dụng tài khoản vay, trả nợ nước ngoài
- Đối với Bên đi vay không phải là ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng.nước ngoài, mọi giao dịch chuyển tiền (rút vốn, trả nợ) liên quan đến Khoản vay.nước ngoài phải thực hiện thông qua tài Khoản vay, trả nợ nước ngoài.của Bên đi vay trừ các trường hợp quy định tại Điều 34 Thông tư này.
- Các lệnh chuyển tiền giữa người cư trú và người không cư trú liên quan đến việc thực hiện.giao dịch rút vốn, trả nợ (gốc, lãi), trả phí của Khoản vay nước ngoài phải được làm rõ.mục đích chuyển tiền để ngân hàng cung ứng dịch vụ tài Khoản có cơ sở đối chiếu, kiểm tra, lưu giữ chứng từ và thực hiện giao dịch.
- Bên đi vay có trách nhiệm ghi rõ và yêu cầu Bên cho vay ghi rõ mục đích của.giao dịch chuyển tiền liên quan đến Khoản vay nước ngoài để làm cơ sở xác định nghĩa vụ nợ nước ngoài.và chuyển tiền trả nợ Khoản vay (gốc, lãi) khi đến hạn thanh toán.
2. Chuyển tiền thực hiện Khoản vay nước ngoài
(i). Đối với các Khoản vay nước ngoài phải đăng ký với Ngân hàng Nhà nước, Bên đi vay.chỉ được thực hiện rút vốn, trả nợ (gốc, lãi) của Khoản vay nước ngoài sau khi Khoản vay được Ngân hàng Nhà nước.xác nhận đăng ký, trừ trường hợp rút vốn, trả một phần nợ gốc và lãi trong năm.đầu tiên của Khoản vay ngắn hạn chuyển trung, dài hạn.
(ii). Bên đi vay chỉ được nhận tiền giải ngân và chuyển tiền trả nợ (gốc, lãi) Khoản vay.thông qua tài Khoản của Bên cho vay, Đại diện của các Bên cho vay hoặc ngân hàng đại lý.thanh toán của các Bên cho vay trong trường hợp Khoản vay hợp vốn hoặc.Khoản vay có sử dụng ngân hàng đại lý thanh toán theo quy định tại thỏa thuận vay.
(iii). Trường hợp nhận tiền giải ngân và chuyển tiền trả nợ (gốc, lãi) của Khoản vay nước ngoài.bằng ngoại tệ thông qua tài Khoản của bên thứ ba là người không cư trú không phải các đối tượng.nêu tại mục (ii) nêu trên, nội dung này cần được quy định rõ trong thỏa thuận vay (hoặc thỏa thuận thay đổi), trường hợp.Khoản vay thuộc đối tượng phải đăng ký với Ngân hàng Nhà nước.thì nội dung này phải được xác nhận tại văn bản xác nhận đăng ký, xác nhận.đăng ký thay đổi Khoản vay nước ngoài.
3. Chuyển tiền thực hiện trả nợ Khoản vay nước ngoài trung, dài hạn.dưới hình thức nhập khẩu hàng hóa trả chậm mở và sử dụng tài khoản vay, trả nợ nước ngoài
Khi thực hiện chuyển tiền trả nợ gốc, lãi của Khoản vay nước ngoài trung, dài hạn.dưới hình thức nhập khẩu hàng trả chậm, Bên đi vay có trách nhiệm xuất trình các tài liệu sau:
(i). Chứng từ, tài liệu theo yêu cầu của ngân hàng cung ứng dịch vụ tài Khoản.
(ii). Văn bản cam kết của Bên đi vay về việc tuân thủ chế độ báo cáo tình hình vay, trả nợ.nước ngoài theo quy định tại Thông này kèm theo các tài liệu chứng minh:
a) Báo cáo tình hình vay trả nợ nước ngoài ngắn, trung dài hạn mà Bên đi vay đã báo cáo trực tuyến.trên Trang điện tử (được in trực tiếp từ Trang điện tử), thông báo của.Trang điện tử (thông qua email của Bên đi vay) về việc Bên đi vay đã báo cáo trực tuyến trên.Trang điện tử (áp dụng đối với Bên đi vay lựa chọn hình thức trực tuyến);
b) Bản sao báo cáo đã gửi Ngân hàng Nhà nước của kỳ báo cáo gần nhất trước.thời Điểm thanh toán (áp dụng đối với Bên đi vay lựa chọn hình thức truyền thống).
4. Mua ngoại tệ và chuyển tiền trả nợ nước ngoài
(i). Bên đi vay mua ngoại tệ tại tổ chức tín dụng được phép để thanh toán nợ gốc, lãi và phí.liên quan đến Khoản vay nước ngoài trên cơ sở xuất trình các chứng từ, văn bản chứng minh nhu cầu.thanh toán ngoại tệ hợp pháp theo quy định của pháp luật và yêu cầu của tổ chức tín dụng được phép.
(ii). Tổ chức tín dụng được phép quy định về chứng từ, văn bản chứng minh nhu cầu thanh toán.ngoại tệ hợp pháp trên nguyên tắc xác minh nghĩa vụ nợ hợp pháp của Bên đi vay thông qua thỏa thuận.vay nước ngoài, chứng từ xác định việc rút vốn của Khoản vay, văn bản xác nhận đăng ký Khoản vay nước ngoài.của Ngân hàng Nhà nước (trong trường hợp Khoản vay phải đăng ký với Ngân hàng Nhà nước).và các hồ sơ khác (nếu có) theo yêu cầu của tổ chức tín dụng được phép.
5. Các trường hợp rút vốn, trả nợ không thực hiện qua tài Khoản vay, trả nợ nước ngoài
(i). Các trường hợp rút vốn không thông qua tài Khoản vay, trả nợ nước ngoài:
a) Rút vốn từ bên cho vay thanh toán trực tiếp cho người thụ hưởng là người không cư trú.cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ với người cư trú;
b) Rút vốn dưới hình thức nhập khẩu hàng hóa trả chậm từ Bên cho vay;
c) Rút vốn của Khoản vay nước ngoài dưới hình thuê tài chính;
d) Rút vốn thông qua tài Khoản của Bên đi vay mở tại nước ngoài trong trường hợp Bên đi vay.được phép mở tài Khoản ở nước ngoài để thực hiện Khoản vay nước ngoài;
đ) Rút vốn các Khoản vay nước ngoài trung, dài hạn thông qua việc thanh toán bù trừ.với các nghĩa vụ thanh toán trực tiếp với Bên cho vay.
Kết luận
(ii). Các trường hợp trả nợ không thông qua tài Khoản vay, trả nợ nước ngoài:
a) Trả nợ dưới hình thức cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho Bên cho vay;
b) Trả nợ bằng cổ phần hoặc phần vốn góp của Bên đi vay phù hợp với quy định của pháp luật;
c) Trả nợ các Khoản vay nước ngoài trung, dài hạn thông qua thanh toán.bù trừ các Khoản phải thu trực tiếp với Bên cho vay;
d) Trả nợ thông qua tài Khoản của Bên đi vay mở tại nước ngoài (trong trường hợp.Bên đi vay được phép mở tài Khoản ở nước ngoài để thực hiện Khoản vay nước ngoài).
III. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI LIÊN QUAN.ĐẾN GIAO DỊCH BẢO LÃNH KHOẢN VAY NƯỚC NGOÀI
1. Thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
(i). Đối với Khoản vay nước ngoài có bảo lãnh, bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối với.Bên cho vay nước ngoài (bên nhận bảo lãnh) khi được yêu cầu theo cam kết tại thỏa thuận vay, văn bản.cam kết bảo lãnh (thư bảo lãnh, hợp đồng bảo lãnh hoặc hình thức cam kết bảo lãnh khác) đã ký kết giữa các bên liên quan. Ngoài ra, ngân hàngphải xác nhận nội dung là đúng.
(ii). Trường hợp Bên bảo lãnh sử dụng tài Khoản thanh toán mở tại ngân hàng cung ứng dịch vụ.tài khoản để chuyển tiền thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, ngân hàng cung ứng dịch vụ tài khoản.của Bên bảo lãnh thực hiện giao dịch chuyển tiền bảo lãnh trên cơ sở các chứng từ sau:
a) Thỏa thuận vay nước ngoài;
b) Văn bản cam kết bảo lãnh;
c) Văn bản yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh từ Bên cho vay (bên nhận bảo lãnh).hoặc Bên đi vay (bên được bảo lãnh) phù hợp với Thỏa thuận vay nước ngoài và văn bản cam kết bảo lãnh;
Kết luận
d) Văn bản xác nhận của ngân hàng cung ứng dịch vụ tài Khoản của Bên đi vay về việc.Bên đi vay chưa thực hiện nghĩa vụ thanh toán với Bên cho vay.phù hợp với văn bản yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh;
đ) Văn bản xác nhận đăng ký, đăng ký thay đổi Khoản vay nước ngoài của Ngân hàng Nhà nước.trong đó xác nhận Bên bảo lãnh đối với Khoản vay nước ngoài (áp dụng đối với trường hợp.Khoản vay nước ngoài thuộc đối tượng phải đăng ký với Ngân hàng Nhà nước);
e) Các chứng từ, tài liệu khác (nếu có) theo quy định của ngân hàng cung ứng dịch vụ.tài khoản nơi Bên bảo lãnh thực hiện giao dịch chuyển tiền bảo lãnh.
2. Khoản nhận nợ bắt buộc
(i). Khoản nhận nợ bắt buộc là Khoản nợ mà bên được bảo lãnh (Bên đi vay) phải hoàn trả cho bên bảo lãnh sau khi bên bảo lãnh đã thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thông qua việc thanh toán cho bên nhận bảo lãnh (Bên cho vay). Từ đó, ngân hàng xác nhận nội dung là đúng.
(ii). Việc thỏa thuận đồng tiền nhận nợ và đồng tiền thanh toán.khoản nhận nợ bắt buộc trên lãnh thổ (gồm cả phí bảo lãnh) phải phù hợp với quy định về hạn chế sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ.
3. Hoàn trả Khoản nhận nợ bắt buộc
(i). Bên đi vay (bên được bảo lãnh) thực hiện hoàn trả Khoản nhận nợ bắt buộc.cho Bên bảo lãnh trên cơ sở xuất trình cho ngân hàng cung ứng dịch vụ tài Khoản cho Bên đi vay:
a) Thỏa thuận vay nước ngoài và các tài liệu liên quan đến giao dịch vay, trả nợ nước ngoài;
b) Thỏa thuận về việc bảo lãnh, thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.và hoàn trả Khoản nhận nợ bắt buộc giữa Bên đi vay và Bên bảo lãnh;
c) Chứng từ chứng minh việc Bên bảo lãnh đã thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh;
d) Các chứng từ, tài liệu khác (nếu có) theo quy định của ngân hàng cung ứng dịch vụ tài Khoản.
(ii). Việc hoàn trả Khoản nhận nợ bắt buộc cho Bên bảo lãnh phải thực hiện thông qua.tài khoản vay, trả nợ nước ngoài hoặc thông qua một tài Khoản khác mở tại ngân hàng cung ứng.dịch vụ tài Khoản của Bên đi vay trong trường hợp đồng tiền thanh toán Khoản nhận nợ.bắt buộc khác với đồng tiền của tài Khoản vay, trả nợ nước ngoài.
Kết luận như sau:
Trên đây là bài tổng hợp của LawPlus về mở và sử dụng tài khoản vay.và trả nợ nước ngoài và việc quản lý ngoại hối liên quan đến giao dịch bảo lãnh khoản vay.nước ngoài không được Chính phủ bảo lãnh. Để được tư vấn chi tiết cũng như thực hiện thủ tục đăng ký, vui lòng liên hệ theo hotline +84 2682 779 399 hoặc email info@lawplus.vn.
LawPlus
.với các nghĩa vụ thanh toán trực tiếp với Bên cho vay.